Khi mà nghiệp thiện chưa thành
Người làm điều thiện tưởng mình khổ thôi!
Đến khi nghiệp thiện tới rồi
Người ta mới thấy cuộc đời an vui.
+ Đức Đạt Lai Lạt Ma cầu nguyện tại Thượng Viện Hoa Kỳ    + SO SÁNH TƯ TƯỞNG “VÔ VI” CỦA LÃO TỬ VỚI TƯ TƯỞNG “VÔ VI” TRONG PHẬT GIÁO     + Ý nghĩa cài Hoa Hồng    + Giê-su qua cái nhìn của người Phật tử    + Thơ: Vu lan xuống phố + Tháng bảy    + Mùa Vu Lan - nhìn lại chính mình!    + Hàn Quốc: Cảnh sát lục soát xe lãnh đạo Phật giáo     + Ăn chay đối với giới trẻ    + CẤU TRÚC SINH HỌC CỦA CON NGƯỜI PHÙ HỢP VỚI ĂN CHAY     + NGHI THỨC CẦU - AN    | Trang chủ Giới Thiệu Đăng ký Tìm kiếm Góp ý Liên hệ
+ Đức Đạt Lai Lạt Ma cầu nguyện tại Thượng Viện Hoa Kỳ   
+ SO SÁNH TƯ TƯỞNG “VÔ VI” CỦA LÃO TỬ VỚI TƯ TƯỞNG “VÔ VI” TRONG PHẬT GIÁO    
+ Ý nghĩa cài Hoa Hồng   
+ Giê-su qua cái nhìn của người Phật tử   
+ Thơ: Vu lan xuống phố + Tháng bảy   
+ Mùa Vu Lan - nhìn lại chính mình!   
+ Hàn Quốc: Cảnh sát lục soát xe lãnh đạo Phật giáo    
+ Ăn chay đối với giới trẻ   
+ CẤU TRÚC SINH HỌC CỦA CON NGƯỜI PHÙ HỢP VỚI ĂN CHAY    
+ NGHI THỨC CẦU - AN   


 Khách online 12 
 Số truy cập  
User:  
Pass:  
 
Quên mật khẩu?
  GÓP NHẶT CÁT ĐÁ  

Gudo là sư phụ của Hoàng đế . Tuy nhiên , Gudo thường rong chơi một mình như một tên ăn mày lang thang . Một hôm Gudo đang trên con đường đến Edo , trung tâm văn hóa chính trị của một thủ phủ , Gudo đến một làng nhỏ tên là Takenaka . Trời chiều và mưa rơi nặng hạt . Gudo bị ướt như chuột lột . Đôi dép rơm của Gudo tả tơi . Gudo để ý có bốn năm đôi dép trong cửa sổ của một nông gia ở gần làng và định mua một đôi .

Thiếu phụ dâng dép cho Gudo , thấy Gudo bị ướt quá , mời Gudo ở lại nhà đêm đó . Gudo nhận lời , cám ơn nàng . Gudo bước vào nhà , đọc kinh trước bàn thờ gia đình . Rồi thiếu phụ giới thiệu Mẹ và các con của nàng với Gudo . Thấy cả nhà đều buồn , Gudo hỏi có việc gì quấy . Thiếu phụ đáp :

_ “ Chồng tôi là một người đánh bạc và nghiện rượu . Khi ăn , anh ấy uống rượu và trở thành thô lỗ . Khi thua , anh ấy mượn tiền của nhiều người khác . Đôi khi say quá , anh ấy không về nhà nổi . Tôi có thể làm gì được bây giờ ?” .

Gudo nói :” Tôi sẽ giúp chồng chị . Đây là một ít tiền . Chị hãy mua cho tôi một hũ rượu và một ít đồ ăn ngon . Rồi chị co thể đi nghĩ . Tôi sẽ thiền định trước bàn thờ .”

Vào khoảng nữa đêm người đàn ông về , say mềm , hắn kêu lè nhè :” Nè , bà ơi , tôi đã về nè . Bà có gì cho tôi ăn không ?” .

Gudo nói :” Tôi có món cho anh . Tôi bị mưa không đi được , vợ anh tử tế mời tôi ở lại đây đêm nay . Đáp lại , tôi mua một ít rượu và cá này ,anh có thể dùng được . Người đàn ông vui mừng . Hắn lập tức uống rượu và rồi ngã dài xuống nền nhà thiếp đi . Gudo ngồi thiền định bên cạnh hắn .

Sáng hôm sau , khi người đàn ông thức dậy , hắn quên mọi chuyện đêm qua . Hắn hỏi Gudo :” Ông là ai ? Ông ở đâu tới đây ?” Gudo vẫn thiền định . Đáp :” Tôi là Gudo ở Kyoto và tôi sắp đến Edo “.

Người đàn ông rất hổ thẹn và anh ta cung kính xin lỗi vị thầy của Hoàng đế .

Gudo mỉm cười giảng giải :

_ “ Mọi sự ở đời đều vô thường . Đời người chóng vánh . Nếu anh tiếp tục cờ bạc và uống rượu , anh sẽ không còn thời giờ để làm việc gì , và anh còn gây khổ cho gia đình nữa “ . Người chồng chợt tỉnh dậy như trong cơn mộng . Anh ta nói :” Ngài dậy chí phải . Làm sao tôi đền đáp được lời dạy kỳ diệu của ngài ! Hãy để tôi mang đồ đạc tiễn ngài một đoạn đường “.

Gudo chấp thuận : “ Nếu anh muốn “.

Hai người bắt đầu đi . Sau khi họ đi được ba dặm đường , Gudo bảo anh ta trở lại . Anh ta xin Gudo :

_ “ Xin cho đi năm dặm nữa “.

Hai người tiếp tục đi . Gudo nhắc :

_ “ Bây giờ anh có thể trở về “

Anh ta đáp :” Xin mười dặm nữa “.

Khi mười dặm đã qua , Gudo bảo :

_ “ Bây giờ anh hãy về đi “

_ “ Tôi sẽ theo ngài trọn quãng đời còn lại của tôi “ , anh ta tuyên bố .

Trong những thiền sư hiện đại ở Nhật , một bậc thầy nổi tiếng trong truyền thừa là người đắc đạo của Gudo. Danh hiệu của ông là Muna( Vô qui), người không bao giờ trở lại

  Tin Phật giáo Việt Nam  
 
  Đại lễ cầu siêu cho nạn nhân bão Nargis-Myanmar) và động đất ở Tứ Xuyên Trung Quốc

   Ngày vào ngày 1-6. Thường trực BTS THPG TP. HCM đã tổ chức trang nghiêm Đại lễ cầu siêu và Hội thu cứu trợ nạn nhân bão Nargis (Myanmar) và động đất ở Tứ Xuyên (Trung Quốc) tại Hội trường nhà Văn hóa truyền thống Phật giáo, chùa Phổ Quang (Tân Bình)

Xem chi tiết...

Trọng Phúc từ cải lương chuyển sang đóng phim
 
  Tin Phật giáo thế giới  
 
   Đức Đạt Lai Lạt Ma cầu nguyện tại Thượng Viện Hoa Kỳ

   WASHINGTON - Đức Đạt Lai Lạt Ma đã hướng dẫn lễ cầu nguyện truyền thống tại Thượng viện Hoa Kỳ.

Xem chi tiết...

Hàn Quốc: Cảnh sát lục soát xe lãnh đạo Phật giáo
Đức Đạt-lai La-ma, vị sứ giả của hòa bình
 
  Kinh tạng  
 
   NGHI THỨC CẦU - AN

   NIỆM HƯƠNG
(Thắp đèn đốt hương trầm xong, đứng ngay ngắn chắp tay để ngang ngực mật niệm)

Xem chi tiết...

NGHI THỨC CẦU - SIÊU
Bát-nhã Tâm Kinh (Phan Khắc Nhượng dịch )
 
  Luật tạng  
 
   GIỚI LUẬT - CƠ SỞ CỦA ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO - Thích Viên Giác

   Mục tiêu của đạo đức

Các tiêu chuẩn đạo đức và các hành vi đạo đức nhằm mục đích đem đến cho con người và xã hội một cuộc sống hạnh phúc. Ban zeladze, một tư tưởng gia phương Tây, viết : "Vấn đề lý tưởng tối cao và ý nghĩa của cuộc sống thực chất là vấn đề hạnh phúc. Con người là giá trị cao nhất, là cơ sở, là ngọn nguồn của mọi giá trị, mọi thứ đều là phương tiện cho con người và cuộc sống của con người" (Đạo đức học - Nxb Hà Nội).

Xem chi tiết...

Tỳ-kheo giới (Hòa thượng Thích Trí Quang dịch giải)
 
  Luận tạng  
 
   Luận Khởi Tín (HT. Thích Trí Quang dịch giải)

  

Xem chi tiết...

 
  Phật học phổ thông  
 
   Ý nghĩa hóa thân Phật thuyết pháp - HT. Thích Trí Quảng

   Khi Đức Phật Thích Ca thành đạo tại Bồ Đề Đạo Tràng, Ngài thấy biết chân lý và nghĩ rằng chân lý đó Ngài không thể trao truyền cho bất cứ người nào.

Xem chi tiết...

Pháp an cư của chư Tăng
Ý NGHĨA YẾU TỐ HUYỀN SỬ TRONG LỊCH SỬ ĐẢN SINH CỦA ĐỨC PHẬT (Thích Phước Đạt)
 
  Phật giáo & tuổi trẻ  
 
   Tuổi trẻ Việt Nam ở hải ngoại nghĩ gì về tôn giáo

   Có thể nói, những người Phật tử thuần thành trong thời chiến tranh và sau chiến tranh Việt Nam đã sống trên chuyến đò dọc chao đảo của hoàn cảnh đất nước biến loạn kéo dài bên cạnh sự bất an của Đạo pháp. Phật giáo thường xuyên bị đặt ngay giữa gọng kềm lịch sử.

Xem chi tiết...

Hoằng pháp đối với tuổi trẻ - một vài suy nghĩ
 
  Phật giáo & cuộc sống  
 
   Mùa Vu Lan - nhìn lại chính mình!

   Trong kinh Phật, có đoạn nói dù ta trả bao nhiêu đời, bao nhiêu kiếp, cũng không thể nào trả hết được ơn hiếu của cha mẹ. Dù ta cõng mẹ cõng cha, làm vậy suốt 100 năm đến 100 tuổi, cũng chưa trả đủ ơn mẹ cha. “Nếu đấm bóp, thoa xức, tắm rửa, xoa gội, và dù tại đấy, mẹ cha có vãi đại tiện, tiểu tiện…” dù như vậy, cũng chưa làm đủ hay trả ơn đủ Mẹ, và Cha!

Xem chi tiết...

Con mắt còn lại
Đêm nghệ thuật chào mừng khai mạc VESAK: Bữa tiệc chay tinh tế đầy màu sắc
 
  Lịch sử PG Việt Nam  
 
   Lịch sử Phật giáo Việt Nam Từ khởi nguyên đến thời Lý Nam Đế (Tiến sĩ Lê Mạnh Thát)

   Chương VIII-A
SÁU LÁ THƯ VÀ CUỘC KHỦNG HOẢNG CỦA NỀN PHẬT GIÁO THẾ KỶ THỨ V (Tiếp theo)
Về tác giả và soạn niên của Sáu lá thư
Về Đạo Cao
Về Pháp Minh
Về Lý Miễu

Xem chi tiết...

Lịch sử Phật giáo Việt Nam Từ khởi nguyên đến thời Lý Nam Đế (Tiến sĩ Lê Mạnh Thát)
Lịch sử Phật giáo Việt Nam Từ khởi nguyên đến thời Lý Nam Đế (Tiến sĩ Lê Mạnh Thát)
 
  Nhân vật Phật giáo VN  
 
   TIỂU SỬ VÀ CÔNG HẠNH CỦA ĐẠI LÃO HÒA THƯỢNG THÍCH HUYỀN QUANG

   Kính bạch chư tôn đức Tăng, Ni,
Kính thưa quý liệt vị!
Đại lão Hòa thượng Thích Huyền Quang thế danh là Lê Đình Nhàn, sinh năm Canh Thân, ngày 19-9-1920 (tức ngày mồng 8 tháng 8 năm Canh Thân), quê thôn Háo Đức, xã Nhơn An, huyện An Nhơn, tỉnh Bình Định. Thân phụ là cụ ông Lê Vỵ pháp danh Như Hương, thân mẫu là cụ bà Ngô Thị Tư pháp danh Như Tâm cùng ở làng Háo Đức.

Xem chi tiết...

TIỂU SỬ HÒA THƯỢNG THÍCH THANH KIỂM
LƯỢC SỬ HÒA THƯỢNG THÍCH TRÍ THỦ (CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRỊ SỰ TRUNG ƯƠNG GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM)
 
  Tiểu luận  
 
   SO SÁNH TƯ TƯỞNG “VÔ VI” CỦA LÃO TỬ VỚI TƯ TƯỞNG “VÔ VI” TRONG PHẬT GIÁO

   A/ DẪN NHẬP
Triết học là môn học của những tư tưởng và nó không bao giờ đứng yên chấp nhận những thành tựu đã đạt được. Tuy câu hỏi chỉ xoay quanh những vấn đề: bản chất sự vật sự việc là gì, thế giới vận động như thế nào, có Thượng đế hay không có Thượng đế…. Nhưng ngày nay, sinh viên triết học đi sâu vào những đề tài vật lý lượng tử, thiên văn vũ trụ, sinh học di truyền, công bằng xã hội và kể cả khoa học, máy tính với những đề tài đại loại như trí thông minh nhân tạo. Điều đó cho thấy một bước tiến rất dài của triết học từ thời Aristotle với lửa, nước, đất, không khí với Aether đến thời đại ngày nay của Quark, hạt, phản hạt và cả Big bang.

Xem chi tiết...

HÌNH ẢNH CON NGƯỜI QUA BÀI “PHỔ THUYẾT SẮC THÂN” TRONG KHÓA HƯ LỤC CỦA TRẦN THÁI TÔNG
NHỮNG ĐIỂM ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN TRIẾT HỌC TRUNG QUÁN
 
  Lễ Vu Lan  
 
   Ý nghĩa cài Hoa Hồng

   Mẹ đó Mẹ đây Mẹ khắp mình

Mẹ là trăng sáng chiếu lung linh

Mẹ là ngọn gió đông đưa nhẹ

Hôn khẻ vào con thật mẫu tình

Xem chi tiết...

 
  Lễ Phật Đản  
 
  Các mẫu xe hoa Phật Đản

  

Xem chi tiết...

Truyền thông Đại lễ Phật đản qua hoa vô ưu và Bố Đại Hòa Thượng
Đức Phật đản sinh và Lễ đản sinh
 
  Thơ  
 
   Thơ: Vu lan xuống phố + Tháng bảy

   Hôm nay có nhiều hoa hồng
Lung linh sắc màu cuối phố
Cơn mưa tháng bảy bình an
Theo em về chùa khai ngộ …

Xem chi tiết...

Thi Kệ của Thiền sư Thích Thanh Từ
Kính dâng hương hồn Mẹ - HT. Thuyền Ấn
 
  Truyện  
 
   CỬA TÙNG ĐÔI CÁNH GÀI (THIỀN SƯ THÍCH NHẤT HẠNH)

   Khi chàng dũng sĩ về đến chân núi thì trăng cũng vừa lên. Trăng mười chín soi sáng cảnh núi rừng cô tịch. Ánh trăng nhấp nháy đùa giỡn trên lá câỵ Đêm thu mát lạnh. Cảnh vật hình như không có gì đổi thay sau bảy năm xa cách. Cảnh vật tuy không xa lạ, nhưng cũng không thân mật chào đón người cũ từ phương lạ trở về. Chàng dũng sĩ dừng lại ở chân núi, nhìn lên.

Xem chi tiết...

GỐC TÙNG - TUỆ SỸ
 
  Lịch Đại Tổ Sư  
 
   Ẩn Dụ Một Đóa Mai - TT Thích Đức Thắng

   Chớ bảo xuân tàn hoa rụng hết,
Ngoài sân đêm trước một đóa mai.

Xem chi tiết...

Chúng ta đang thờ vị Sơ tổ Phật giáo nào?
BỒ ÐỀ ÐẠT MA VỚI VÕ THUẬT (Thanh Tâm)
 
  Các Món Chay  
 
   Ăn chay đối với giới trẻ

  Ngày nay, người trẻ tự nguyện ăn chay và chọn thực phẩm chay làm bữa ăn bình thường ngày một nhiều. Ăn chay theo tinh thần Phật giáo là như thế nào? Hàm lượng dinh dưỡng trong thực phẩm chay ra sao? Cách chế biến món ăn chay như thế nào để vừa có bữa ăn ngon vừa bảo đảm dinh dưỡng?...

Xem chi tiết...

CẤU TRÚC SINH HỌC CỦA CON NGƯỜI PHÙ HỢP VỚI ĂN CHAY
NẤM NHÚNG DẤM
 
  Văn hoá Phật giáo  
 
   Giê-su qua cái nhìn của người Phật tử

   “Giê-su qua cái nhìn của người Phật tử” là một đề tài lý thú, nhưng quả thực là khó. Trước hết, trong tất cả những đạo lớn của thế giới, có lẽ đạo Phật là đạo xa cách đạo Ki-tô nhất trên những giáo lý cơ bản và trên nhiều điểm quan trọng, mặc dù vẫn gần gũi, hay có vẻ gần gũi, trên nhiều điểm khác.

Xem chi tiết...

Chữ Tâm nhà Phật
Một vài kinh nghiệm cá nhân về sự ảnh hưởng của Phật Giáo và Thiền trong công việc sáng tạo và thể nghiệm nghệ t
 
Tin nổi bật
Đức Đạt Lai Lạt Ma cầu nguyện tại Thượng Viện Hoa Kỳ

Chùm ảnh : Không khí đón mừng Lễ Phật đản tại thành phố Jeonju - Hàn Quốc

Tu sửa tượng Phật cao nhất thế giới
LIEN KET
Duc Phat
Hạ Long
N. Augusta
North Augusta, South Carolina Forecast
Augusta
Augusta, Georgia Forecast
Hà Nội
Ha Noi
Tp Tam Kỳ
Da Nang
Tp Hồ Chí Minh
Ho Chi Minh
New Delhi
New delhi
Tokyo
Tokyo

Address: 924 W Martintown, North Augusta, SC 29841
Tel: +16789252202